20:39
Khi con trai lớn của tôi được 18 tháng, bé bắt đầu ngừng ăn khi thấy tôi đứng trước mặt. Bé nổi cáu liên tục trong suốt bữa ăn, không ngớt dùng tay chỉ về phía tủ đựng bánh quy và bánh mỳ. Bé từ chối ăn trái cây và rau xanh. Trong cơn tuyệt vọng, tôi giấu rau trong món trứng bác và sinh tố rồi đuổi theo con khắp nhà với một thìa lê nghiền đầy. Mỗi bữa tối trôi qua chẳng khác nào một cuộc chiến buộc dây vào cổ bê con khi mà con bê bé nhỏ luôn lắc đầu từ chối cái dây và cười khúc khích khi tôi bắt trượt. đồ dùng cho bé
Tôi vốn dĩ chẳng thích thú gì với bữa tối khi không ngừng phải năn nỉ, phải thỏa hiệp với con tôi, khi đó 2 tuổi, chỉ để bé ăn thêm một thìa nữa và sau đó sẽ được nhận phần thưởng với món tráng miệng. Tôi đã chán ngấy tới tận cổ rồi. Tôi không muốn tái diễn tình cảnh đó với một cậu nhóc 6 tuổi hay 10 tuổi hay thậm chí là một thiếu niên.
Vô tình, tôi đọc được cuốn sách của Ellyn Satter xuất bản năm 2000, “Chila of Mine: Feeding with Love and Good Sense” và đó đúng là cuốn sách thay đổi cuộc đời tôi, hoàn toàn theo nghĩa đen. Satter, một nhà dinh dưỡng học có tiếng kiêm chuyên gia trị liệu các vấn đề gia đình, đề xuất “sự phân chia trách nhiệm” cho bữa ăn: cha mẹ quyết định thời điểm ăn, ăn món gì và ăn ở đâu, còn đứa trẻ sẽ quyết định chúng có muốn ăn hay không và nếu có thì lượng ăn là bao nhiêu. Luôn có thứ gì đó trên bàn ăn mà bạn biết con mình sẽ ăn, như cơm hay trái cây hay bánh mỳ. Do đó, nguyên tắc là thực phẩm để thử nghiệm luôn đi kèm với những món quen thuộc. Không cần phải ép buộc một đứa trẻ “chỉ nếm” một thìa đồ ăn nào đó hay phải đạt được một lượng thức ăn nhất định. Món tráng miệng có thể cần hoặc không, tùy thuộc vào việc trẻ có muốn và có thể ăn bao nhiêu. do choi cho be
Satter đưa ra mô hình bữa ăn tối gia đình, nơi người lớn dùng bữa cùng trẻ nhỏ và bọn trẻ sẽ được quan sát cha mẹ chúng đã tận hưởng bữa ăn với đa dạng chủng loại thực phẩm như thế nào.
Phương pháp này tỏ ra vô cùng hiệu quả - mọi bi kịch đều tan biến như thể một quả bóng bay bị xì hơi. Tôi chuẩn bị bữa ăn và đặt ra trước mặt con và thằng bé có thể ăn mà không có những bình luận, nhận xét ra rả của tôi. Bé có thể chỉ lướt qua các món trong vài giây nếu với bé, như vậy là đủ. Không có một lựa chọn khác cho bữa tối và hai năm thực hành bữa tối như thế này, con trai tôi tỏ ra biết nhiều thứ hơn trước.
Bí quyết trị thói biếng ăn
Mỗi bữa tối trôi qua chẳng khác nào một cuộc chiến buộc dây vào cổ bê con khi mà con bê bé nhỏ luôn lắc đầu từ chối cái dây và cười khúc khích khi tôi bắt trượt (Ảnh minh họa).
Giờ con trai tôi gần 5 tuổi và bé vẫn thích ăn thịt, bánh mỳ hơn ăn trái cây, rau củ nhưng nhờ chúng tôi dừng việc gây áp lực và mặc cả với con nên con trai tôi cố gắng nếm và ăn nhiều rau hơn trước, một cách hoàn toàn tự nguyện. Bé thậm chí còn thích những thứ mà tôi không ngờ tới: đậu lentil hầm và gạo lứt, súp bí ngòi và húng tây, đậu xanh và súp lơ nướng. Bé cũng không thích vài món mà tôi đã nghĩ chắc chắn con phải mê mẩn lắm như mỳ Ý chẳng hạn. Và tất nhiên, đôi khi, bữa tối ở nhà chúng tôi là “đồ ăn của trẻ con” – đùi gà rán hay pizza, vì đó là những món yêu thích của con. Đôi khi đó là món Thái – đồ ăn yêu thích của tôi bởi theo lý giải của Satter, sẽ tốt cho trẻ nếu biết mọi thành viên trong gia đình, bao gồm chính bản thân trẻ và cha mẹ, nếm thử món yêu thích của từng người.
Vậy 6 từ phép thuật giúp con tôi không còn biếng ăn nữa là gì? “Con không phải ăn món đó”. Phương pháp mới của chúng tôi không có nghĩa là bé không bao giờ bày tỏ sự chán ghét hoặc tuyên bố rằng bé sẽ chẳng ăn gì trong bữa tối. Trên thực tế, có những ngày, con trai tôi nhìn chằm chằm vào đĩa ăn của bé rồi nói một cách bực bội: “Mẹ này, con muốn một bữa ăn tử tế mà” – thứ mà sau 1 giờ đồng hồ đứng bếp, tôi chỉ muốn gạt hết cả bàn ăn đi và hét lên như một… người điên. Nhưng mỗi lần con trai tôi nói thế, tôi chỉ bình thản đáp lại: “Con không cần ăn món đó” và tiếp tục chăm chú vào suất ăn của mình.
Phát hiện lớn nhất của tôi là cách này cho phép tôi dừng việc nài ép con trai tôi ăn – và hơn thế, còn ngừng việc kiểm soát thứ bé muốn ăn. Bởi vì bữa ăn tôi chuẩn bị luôn đảm bảo khoa học và sự đa dạng, tôi vẫn có thể thưởng thức món ăn của mình và để bé ăn hay không ăn, mà không phải stress tới mức phát rồ. Tôi không có trong đầu một danh sách kiểu như “con tôi sẽ ăn gì”.
Nó cũng giúp tôi không phải túi bụi chuẩn bị đồ ăn theo yêu cầu nữa. Tôi nấu bất cứ thứ gì tôi muốn ăn và nếu con trai tôi không muốn nếm thử, kiểu như bánh thịt nướng nhân bí đỏ và xúc xích trong cùng một bữa, điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào bé. Vẫn sẽ có bánh mì tỏi nướng một bên và cà rốt trong món salad và tôi có thể cũng sẽ thêm vào vài miếng táo trên đĩa ăn của cả nhà. Ở lần thứ 20 tôi bày một món nào đó ra bàn, có thể con trai tôi mới thử nếm một miếng, nhưng trong lúc tôi vui vẻ với món bánh thịt nướng thì con trai út của tôi ăn xúc xích với bí đỏ. Rõ ràng, không có gì bị lãng phí.
Cách này cũng giúp gia đình tôi hoàn toàn xóa bỏ cuộc chiến quyền lực vốn luôn đi kèm với nỗ lực “cho con ăn”. Nó còn cho phép các con tôi chú ý tới tín hiệu phát đi từ chính cơ thể mình. Hóa ra, con trai đầu lòng của tôi không hề ăn nhiều vào bữa tối, dù tôi có nấu món gì đi nữa. Đơn giản là bé không đói vào buổi tối. Vì vậy, tôi cố gắng chuẩn bị các bữa ăn trước đó trong ngày nhiều dinh dưỡng nhất có thể và không quá lo phiền về bữa tối. ghế ăn cho bé
Chúng tôi đã không còn biến bữa ăn và thức ăn thành phần thưởng hay hình phạt nữa. Đây là điều rất có ý nghĩa vì tôi cho rằng nó sẽ giúp các con tôi không mang nặng tư tưởng phân biệt cái gì tốt – cái gì xấu, vốn rất dễ bị lẫn lộn, bị đánh đồng trong nhiều trường hợp. Con tôi không phải cố nuốt thêm một thìa súp để được thưởng một cây kem và chúng tôi cũng không phải ép con lờ đi chính nhu cầu cơ thể mình mà ăn thứ bé không muốn.
6 từ “Con không phải ăn món đó”, nói bằng giọng nhẹ nhàng, không có sự gắt gỏng hay bực bội gì trong đó, thực sự đã thay đổi cuộc đời tôi. Tôi áp dụng nó với con trai thứ hai của tôi, giờ đã 2 tuổi, và đạt thành công rực rỡ. Đôi khi, bé cũng không thèm ăn lấy một miếng trong bữa tối và tôi đã phải chiến đấu với mình để không cố đút cho còn vài thìa khi bé đang xem tivi. Và tôi đã kìm lòng được.
Xem thêm: mang xa hoi
Mẹ Và Bé - Bà Mẹ 2 Con Đã Tìm Ra Được Câu Nói Thần Thánh Chỉ Với 6 Từ Đơn Giản "CON KHÔNG PHẢI ĂN MÓN ĐÓ" Và Nhờ Nó Mà Cuộc Chiế...
Cách hay giúp trẻ biếng ăn mẹ nên tham khảo
Cách hay giúp trẻ biếng ăn mẹ nên tham khảo
Cách hay giúp trẻ biếng ăn mẹ nên tham khảo
8
10
99
Mẹ Và Bé - Bà Mẹ 2 Con Đã Tìm Ra Được Câu Nói Thần Thánh Chỉ Với 6 Từ Đơn Giản "CON KHÔNG PHẢI ĂN MÓN ĐÓ" Và Nhờ Nó Mà Cuộc Chiến Với Thói Biếng Ăn Của Con Đã Chấm Dứt.Trắc Nghiệm Giúp Mẹ "Nhận Diện" Dấu Hiệu Của Một Em Bé Biếng Ăn "Chiêu Trò" Siêu Đơn Giản Giúp Con Biếng Ăn Tăng 1kg Trong 2 Tuần Gợi Ý Cho Mẹ 10 Món Bé Biếng Ăn Sẽ Thích Mê .
Khi con trai lớn của tôi được 18 tháng, bé bắt đầu ngừng ăn khi thấy tôi đứng trước mặt. Bé nổi cáu liên tục trong suốt bữa ăn, không ngớt dùng tay chỉ về phía tủ đựng bánh quy và bánh mỳ. Bé từ chối ăn trái cây và rau xanh. Trong cơn tuyệt vọng, tôi giấu rau trong món trứng bác và sinh tố rồi đuổi theo con khắp nhà với một thìa lê nghiền đầy. Mỗi bữa tối trôi qua chẳng khác nào một cuộc chiến buộc dây vào cổ bê con khi mà con bê bé nhỏ luôn lắc đầu từ chối cái dây và cười khúc khích khi tôi bắt trượt. đồ dùng cho bé
Tôi vốn dĩ chẳng thích thú gì với bữa tối khi không ngừng phải năn nỉ, phải thỏa hiệp với con tôi, khi đó 2 tuổi, chỉ để bé ăn thêm một thìa nữa và sau đó sẽ được nhận phần thưởng với món tráng miệng. Tôi đã chán ngấy tới tận cổ rồi. Tôi không muốn tái diễn tình cảnh đó với một cậu nhóc 6 tuổi hay 10 tuổi hay thậm chí là một thiếu niên.
Vô tình, tôi đọc được cuốn sách của Ellyn Satter xuất bản năm 2000, “Chila of Mine: Feeding with Love and Good Sense” và đó đúng là cuốn sách thay đổi cuộc đời tôi, hoàn toàn theo nghĩa đen. Satter, một nhà dinh dưỡng học có tiếng kiêm chuyên gia trị liệu các vấn đề gia đình, đề xuất “sự phân chia trách nhiệm” cho bữa ăn: cha mẹ quyết định thời điểm ăn, ăn món gì và ăn ở đâu, còn đứa trẻ sẽ quyết định chúng có muốn ăn hay không và nếu có thì lượng ăn là bao nhiêu. Luôn có thứ gì đó trên bàn ăn mà bạn biết con mình sẽ ăn, như cơm hay trái cây hay bánh mỳ. Do đó, nguyên tắc là thực phẩm để thử nghiệm luôn đi kèm với những món quen thuộc. Không cần phải ép buộc một đứa trẻ “chỉ nếm” một thìa đồ ăn nào đó hay phải đạt được một lượng thức ăn nhất định. Món tráng miệng có thể cần hoặc không, tùy thuộc vào việc trẻ có muốn và có thể ăn bao nhiêu. do choi cho be
Satter đưa ra mô hình bữa ăn tối gia đình, nơi người lớn dùng bữa cùng trẻ nhỏ và bọn trẻ sẽ được quan sát cha mẹ chúng đã tận hưởng bữa ăn với đa dạng chủng loại thực phẩm như thế nào.
Phương pháp này tỏ ra vô cùng hiệu quả - mọi bi kịch đều tan biến như thể một quả bóng bay bị xì hơi. Tôi chuẩn bị bữa ăn và đặt ra trước mặt con và thằng bé có thể ăn mà không có những bình luận, nhận xét ra rả của tôi. Bé có thể chỉ lướt qua các món trong vài giây nếu với bé, như vậy là đủ. Không có một lựa chọn khác cho bữa tối và hai năm thực hành bữa tối như thế này, con trai tôi tỏ ra biết nhiều thứ hơn trước.
Bí quyết trị thói biếng ăn
Mỗi bữa tối trôi qua chẳng khác nào một cuộc chiến buộc dây vào cổ bê con khi mà con bê bé nhỏ luôn lắc đầu từ chối cái dây và cười khúc khích khi tôi bắt trượt (Ảnh minh họa).
Giờ con trai tôi gần 5 tuổi và bé vẫn thích ăn thịt, bánh mỳ hơn ăn trái cây, rau củ nhưng nhờ chúng tôi dừng việc gây áp lực và mặc cả với con nên con trai tôi cố gắng nếm và ăn nhiều rau hơn trước, một cách hoàn toàn tự nguyện. Bé thậm chí còn thích những thứ mà tôi không ngờ tới: đậu lentil hầm và gạo lứt, súp bí ngòi và húng tây, đậu xanh và súp lơ nướng. Bé cũng không thích vài món mà tôi đã nghĩ chắc chắn con phải mê mẩn lắm như mỳ Ý chẳng hạn. Và tất nhiên, đôi khi, bữa tối ở nhà chúng tôi là “đồ ăn của trẻ con” – đùi gà rán hay pizza, vì đó là những món yêu thích của con. Đôi khi đó là món Thái – đồ ăn yêu thích của tôi bởi theo lý giải của Satter, sẽ tốt cho trẻ nếu biết mọi thành viên trong gia đình, bao gồm chính bản thân trẻ và cha mẹ, nếm thử món yêu thích của từng người.
Vậy 6 từ phép thuật giúp con tôi không còn biếng ăn nữa là gì? “Con không phải ăn món đó”. Phương pháp mới của chúng tôi không có nghĩa là bé không bao giờ bày tỏ sự chán ghét hoặc tuyên bố rằng bé sẽ chẳng ăn gì trong bữa tối. Trên thực tế, có những ngày, con trai tôi nhìn chằm chằm vào đĩa ăn của bé rồi nói một cách bực bội: “Mẹ này, con muốn một bữa ăn tử tế mà” – thứ mà sau 1 giờ đồng hồ đứng bếp, tôi chỉ muốn gạt hết cả bàn ăn đi và hét lên như một… người điên. Nhưng mỗi lần con trai tôi nói thế, tôi chỉ bình thản đáp lại: “Con không cần ăn món đó” và tiếp tục chăm chú vào suất ăn của mình.
Phát hiện lớn nhất của tôi là cách này cho phép tôi dừng việc nài ép con trai tôi ăn – và hơn thế, còn ngừng việc kiểm soát thứ bé muốn ăn. Bởi vì bữa ăn tôi chuẩn bị luôn đảm bảo khoa học và sự đa dạng, tôi vẫn có thể thưởng thức món ăn của mình và để bé ăn hay không ăn, mà không phải stress tới mức phát rồ. Tôi không có trong đầu một danh sách kiểu như “con tôi sẽ ăn gì”.
Nó cũng giúp tôi không phải túi bụi chuẩn bị đồ ăn theo yêu cầu nữa. Tôi nấu bất cứ thứ gì tôi muốn ăn và nếu con trai tôi không muốn nếm thử, kiểu như bánh thịt nướng nhân bí đỏ và xúc xích trong cùng một bữa, điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào bé. Vẫn sẽ có bánh mì tỏi nướng một bên và cà rốt trong món salad và tôi có thể cũng sẽ thêm vào vài miếng táo trên đĩa ăn của cả nhà. Ở lần thứ 20 tôi bày một món nào đó ra bàn, có thể con trai tôi mới thử nếm một miếng, nhưng trong lúc tôi vui vẻ với món bánh thịt nướng thì con trai út của tôi ăn xúc xích với bí đỏ. Rõ ràng, không có gì bị lãng phí.
Cách này cũng giúp gia đình tôi hoàn toàn xóa bỏ cuộc chiến quyền lực vốn luôn đi kèm với nỗ lực “cho con ăn”. Nó còn cho phép các con tôi chú ý tới tín hiệu phát đi từ chính cơ thể mình. Hóa ra, con trai đầu lòng của tôi không hề ăn nhiều vào bữa tối, dù tôi có nấu món gì đi nữa. Đơn giản là bé không đói vào buổi tối. Vì vậy, tôi cố gắng chuẩn bị các bữa ăn trước đó trong ngày nhiều dinh dưỡng nhất có thể và không quá lo phiền về bữa tối. ghế ăn cho bé
Chúng tôi đã không còn biến bữa ăn và thức ăn thành phần thưởng hay hình phạt nữa. Đây là điều rất có ý nghĩa vì tôi cho rằng nó sẽ giúp các con tôi không mang nặng tư tưởng phân biệt cái gì tốt – cái gì xấu, vốn rất dễ bị lẫn lộn, bị đánh đồng trong nhiều trường hợp. Con tôi không phải cố nuốt thêm một thìa súp để được thưởng một cây kem và chúng tôi cũng không phải ép con lờ đi chính nhu cầu cơ thể mình mà ăn thứ bé không muốn.
6 từ “Con không phải ăn món đó”, nói bằng giọng nhẹ nhàng, không có sự gắt gỏng hay bực bội gì trong đó, thực sự đã thay đổi cuộc đời tôi. Tôi áp dụng nó với con trai thứ hai của tôi, giờ đã 2 tuổi, và đạt thành công rực rỡ. Đôi khi, bé cũng không thèm ăn lấy một miếng trong bữa tối và tôi đã phải chiến đấu với mình để không cố đút cho còn vài thìa khi bé đang xem tivi. Và tôi đã kìm lòng được.
Xem thêm: mang xa hoi
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Được tạo bởi Blogger.
0 nhận xét: